Thứ Hai, 7 tháng 3, 2016

Đau lưng trong thai kỳ là hiện tượng thường gặp khi mà mẹ bầu do áp lực từ sức nặng của thai nhi gây nên. Tình trạng này là hết sức bình thường, các mẹ bầu không nên lo lắng quá. Sau đây chúng tôi xin liệt kê những cách giảm đau lưng ở những tháng cuối thai kỳ cho phụ nữ mang thai.
bà bầu cần tránh những gì

Nguyên nhân khiến các mẹ bầu bị đau lưng

Khi mang thai, cơ thể thai phụ sản sinh ra rất nhiều các loại hormone, khiến cho dây chằng xương chậu bị mềm ra, làm cho các khớp xương lỏng đi. Những hiện tượng trên nhằm giúp cho mẹ bầu sinh thai nhi dễ dàng hơn. Nhưng nếu dây chằng của xương chậu quá lỏng sẽ khiến cho các khớp xương bị đau nhức, sự tách rời liên hợp xương mu làm cho bà bầu di chuyển khó khăn.
Ngoài ra khi gần tới tháng sinh trọng lượng của bé tăng lên đáng kể, trọng tâm cơ thể mẹ bị dồn về phía trước. Để có thể giữ cơ thể thăng bằng thì đầu thai phụ cần phải ngửa ra sau. 
Nếu bà bầu không biết cách kết hợp giữa ăn uống và nghỉ ngơi, nếu thai phụ không ăn uống nghỉ ngơi đầy đủ sẽ làm cho tình trạng đau lưng ngày một nặng nề. Nếu như trước kia thai phụ mà có tiền sử bị bệnh đau nhức xương khớp, đau cột sống, đau xương đùi, ...thì việc mang thai bị đau lưng lại càng đau thêm.
Dù sao hiện tượng đau lưng trong thai kỳ là một điều hết sức bình thường, các bà bầu không nên quá lo lắng về việc này, nên chú ý vận động thường xuyên để có sức khỏe thật tốt chuẩn bị cho những tháng thai kỳ sau này. 
Một số chú ý mà mẹ bầu cần biết

1. Chú ý về dáng đi, đứng, ngồi, nằm

Khi đứng: Bà bầu tránh đứng lâu ở một tư thế vì khi đó trọng lượng dồn vào hai chân sẽ gây phù nề, đau đớn. Thêm vào đó đứng lâu khiến vùng xương chậu bị đau, tê chân khiến mẹ bầu đi lại khó khăn.
Khi đi: Khi di chuyển mẹ bầu cần di chuyển một cách chậm và chắc chắn, đặt gót bàn chần xuống đất trước sau đó mới đến mũi chân, tránh đi hoặc chạy quá nhanh khiến cho mẹ bầu có thể vấp ngã, gây sảy thai hoặc sinh non.
Khi ngồi: Chú ý ngồi thẳng lưng, không ngồi tư thế gù vì sẽ làm áp lực lên thành bụng mẹ. Nên sử dụng ghế tựa và sử dụng một cái gối để kê sau lưng cho đỡ mỏi.
Khi nằm: tư thế nằm ngủ của bà bầu tốt nhất là ở tư thế nằm nghiêng bên trái, khi thai nhi to dần lên thì tử cung có xu hướng nghiêng về bên phải khiến cho mẹ bầu có cảm giác khó chịu, vì vậy nằm nghiêng về bên trái làm giảm áp lực của tử cung, làm mẹ bầu dễ thở hơn, thai nhi thoải mái hơn. Khi nằm nên chọn những loại nệm mềm, tránh nệm quá cứng gây đau lưng cho mẹ bầu.

2. Đi giày và mặc đồ phù hợp

Khi mang thai mẹ bầu nên tránh xa giầy cao gót, tốt nhất là sử dụng giày mềm, thấp có thoáng khí. Ngoài ta mặc đồ cũng nên chú ý không nên mặc đồ bó quá, gây khó chịu cho thai phụ và thai nhi.

3. Sử dụng đai đeo bụng


Bà bầu nên chú ý khi thấy bụng mình đã khá to thì nên sử dụng đai đeo bụng để bụng không bị trễ xuống, hỗ trợ việc nâng đỡ cho lưng của mẹ. 

4. Tránh nâng vật quá nặng

Một trong những điều phụ nữ mang thai cần tránh là không nên bê vác vật quá nặng. Khi mang vác vật quá nặng khiến cho thai phụ phải sử dụng sức nhiều, cơ bụng hoạt động nhiều khiến cho em bé cảm thấy khó chịu, dễ gây ra những cơn đau bụng. Khi cúi xuống cầm đồ vật thì mẹ bầu nên trùng đầu gối xuống thay vì cúi lưng xuống, tránh vặn người.
những điều nên tránh khi mang thai
Bà bầu cần cẩn thận khi nâng những vật nặng

3. Đi giày và mặc đồ phù hợp

Khi mang thai mẹ bầu nên tránh xa giầy cao gót, tốt nhất là sử dụng giày mềm, thấp có thoáng khí. Ngoài ta mặc đồ cũng nên chú ý không nên mặc đồ bó quá, gây khó chịu cho thai phụ và thai nhi.

4. Sử dụng đai đeo bụng

Bà bầu nên chú ý khi thấy bụng mình đã khá to thì nên sử dụng đai đeo bụng để bụng không bị trễ xuống, hỗ trợ việc nâng đỡ cho lưng của mẹ. 

5. Luyện tập thể dục thể thao đều đặn

mang thai thang thu 3 nen uong sua gi
Khi luyện tập thể dục thì mẹ bầu sẽ rèn luyện được sử dẻo dai của cơ thể . Một số bài tập dành cho lưng và bụng khiến tình trạng đau lưng thuyên giảm. Chú ý khi tập cần có sự hướng dẫn của huấn luyện viên để có được hiệu quả tốt nhất.

0 nhận xét :

Đăng nhận xét